Ưu điểm và nhược điểm của ván gỗ MDF trong sản xuất nội thất

MDF

Ván gỗ MDF hay còn gọi Medium density fiberboard được sản xuất qua quá trình ép sợi gỗ xay nhuyễn dưới nhiệt độ cao đã trộn keo, tỷ trọng thườngtừ 520-850kg/m3. Tùy theo yêu cầu chất lượng và kỹ thuật, nguyên liệu gỗ, độ dày của ván. MDF trơn là loại phổ biến nhất, khi sử dụng thường được dán veneer ở ngoài, sau đó sẽ phủ sơn NC hay PU. MDF có thể chịu nước cũng thuộc loại MDF trơn, được trộn keo chịu nước trong quá trình sản xuất, loại này thường sử dụng ở nơi có khả năng tiếp xúc với nước hay có độ ẩm cao.

MDF

Hiện tại thị trườn hiện có 3 dòng sản phẩm ván gỗ MDF chính: trơn, melamine và chịu nước.

Ván gỗ MDF trơn: là loại phổ biến nhất, khi sử dụng thường được dán veneer sau đó sẽ sơn hoặc phủ một lớp NC hay PU sẽ cho màu rất đẹp

Ván gỗ MDF có khả năng chịu nước cũng thuộc loại MDF trơn, thường được trộn keo chịu nước trong quá trình sản xuất, khi sử dụng ở nơi có khả năng tiếp xúc với nước hoặc có độ ẩm cao như cánh cửa, đồ gỗ trong nhà vệ sinh.

Ván gỗ Melamine, cả hai mặt ván gỗ MDF được phủ một lớp melamine nhằm tạo vẻ đẹp, chống ẩm và trầy xước.

Ưu điểm:

Dễ thi công, sử dụng cho các công trình đơn giản, kích thước bề mặt gỗ lớn.

Nhược điểm:

Là gỗ được dán ép kết hợp giữa gỗ dăm và keo nên rất sợ nước. Gặp nước thường bị phồng. Gỗ MDF chịu nước có giá thành cao.

Từ khóa

  • Ván nhân tạo là gì
  • Gỗ MDF là gì
  • Nhược điểm MDF
  • Ưu điểm MDF
  • Ưu điểm ván công nghiệp

 

Be the first to comment

Leave a Reply

Your email address will not be published.


*